[Do not ask Jendhamuni what this story is about! I don't speak this language and I do not like to read. I only like to smile!]. Please read the Google Translation into English below.
Sam Rainsy: 'Trung Quốc là tương lai'
Hồng Nga Phnom Penh, Campuchia,
Cập nhật: 12:08 GMT - thứ hai, 20 tháng 1, 2014
Quan hệ Việt Nam – Campuchia lần nữa lại vào tâm điểm chú ý của báo chí và giới quan sát sau các chuyến thăm lẫn nhau của thủ tướng Campuchia và Việt Nam.
Mới đây, đặc phái viên nhân quyền của Liên Hiệp Quốc phát biểu quan ngại về các ngôn từ bài Việt Nam của lãnh đạo đối lập Campuchia. Chiêu bài chống Việt Nam thực ra đã được các đảng phái ở nước này sử dụng nhiều lần.
Hồng Nga của BBC vừa có chuyến đi Campuchia và phỏng vấn riêng lãnh đạo đảng Cứu nguy Dân tộc đối lập Sam Rainsy.
BBC: Nay công viên Tự do đã bị giải tỏa, chương trình của đảng ông trong thời gian tới sẽ là gì? Sẽ có thêm biểu tình hay thay đổi chiến thuật ạ?
Chúng tôi đòi khôi phục quyền tự do của người dân như hiến định. Các quyền tự do này đang bị đình chỉ, nhưng hy vọng là chỉ tạm thời. Tình hình sẽ trở lại bình thường trong thời gian sắp tới, và chúng tôi sẽ lại tiếp tục lên tiếng trình bày các yêu cầu của chúng tôi thông qua biểu tình hòa bình.
BBC: Ông có nói đảng của ông không chủ trương ủng hộ bạo lực trong bất kỳ hình thức nào. Ông có biết trường hợp một cơ sở do người Việt Nam làm chủ đã bị cướp phá ngay gần nơi xảy ra biểu tình không, thưa ông?
Việc này không có liên quan gì tới đảng của tôi. Chúng tôi tổ chức các cuộc biểu tình lớn tại công viên Tự do, còn các công nhân và công đoàn của họ tổ chức biểu tình gần nơi làm việc. Chúng tôi không tham gia các cuộc biểu tình này.
BBC: Có cáo buộc rằng người biểu tình đã làm dấy lên hiện tượng bài ngoại ở trong nước. Ông nghĩ thế nào về cáo buộc này?
Điều đó không đúng. Người biểu tình chỉ phản đối những vấn đề chính như tham nhũng, bất công trong xã hội, chính quyền yếu kém. Chúng tôi tìm cách giải quyết các vấn đề đó và đó là công việc người Campuchia giải quyết với nhau.
Thủ tướng Việt Nam vừa có chuyến thăm Campuchia ba ngày vào tháng 1/2014 |
BBC: Ông chắc cũng biết việc ông Hun Sen vừa đi thăm Hà Nội (tháng 12/2013) và tuần rồi ông Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng Việt Nam, cũng có mặt ở Phnom Penh. Việc đó có liên quan gì tới đợt biểu tình vừa bị dập tắt mới rồi hay không?
Đối với chúng tôi, những chuyến đi đó không có ý nghĩa gì hết. Chúng tôi có các quan tâm của mình nên không có để ý tới các chuyến đi này.
BBC: Tôi có đọc các bản tường trình về đợt đi vận động của ông mới đây. Tại Siem Reap ông đã lên tiếng cổ suý cho quan hệ giữa Campuchia và Trung Quốc. Ông nghĩ gì về Trung Quốc?
Trung Quốc vừa tăng hỗ trợ quân sự cho Campuchia hồi tháng 11/2013 |
BBC: Trung Quốc có thể giúp Campuchia đối trọng như thế nào?
Chúng tôi noi gương cố Quốc vương [Norodom Sihanouk], người ngay từ những năm 1950 đã xây dựng quan hệ rất tốt với Trung Quốc. Trung Quốc là một cường quốc, không ai có thể bỏ qua. Trung Quốc là tương lai.
Chúng tôi hy vọng Trung Quốc sẽ giúp Campuchia bảo vệ chủ quyền cũng như giúp phát triển, thí dụ trong đầu tư, công nghệ...
BBC: Tôi xin dẫn lời ông nói tại Siem Reap rằng ông ủng hộ Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền ở Biển Đông. Campuchia tại sao lại liên quan tới Biển Đông? Ông có thể nói rõ hơn không?
Chúng tôi đang gặp vấn đề về biên giới với một số nước láng giềng. Trung Quốc thì không có biên giới với Campuchia và lịch sử cho thấy nhiều thế kỷ qua Trung Quốc đã giúp Campuchia bảo vệ lãnh thổ trước sự bành trướng của các nước láng giềng.
Campuchia giống như Ba Lan, người Ba Lan lúc nào cũng lo sợ ảnh hưởng của Đức và Nga. Chúng tôi phải bảo vệ chủ quyền trước hết là bằng bảo vệ bản sắc dân tộc của mình.
Nhìn vào lịch sử, thì ai cũng thấy nhiều thế kỷ Campuchia bị kẹt giữa hai láng giềng mạnh hơn: Thái Lan ở phía Tây còn Việt Nam ở phía Đông. Chúng tôi luôn phải tìm cách cân bằng ảnh hưởng của các nước này với trợ giúp của một nước thứ ba. Trung Quốc trong vai trò nước thứ ba này có thể giúp Campuchia đối trọng lại ảnh hưởng của hai nước láng giềng kia.
BBC: Trong cuộc diễn thuyết ở Siem Reap, ông còn gọi Việt Nam là ‘yuon’ nhiều lần.
Từ ‘yuon’ được dùng khoảng 100 năm nay. Chúng tôi gọi người Thái là Xiêm, còn ‘yuon’ là bắt nguồn từ chữ Yunan (Vân Nam), miền Nam Trung Quốc chỉ những ai có hình dáng giống người dân vùng đó. Từ ‘yuon’ đối với tôi không xấu.
BBC: Ông nhiều lần nói rằng kẻ thù của kẻ thù là bạn của ta. Vậy đối với ông ai là kẻ thù, ai là bạn?
Đó chỉ là những câu nói chung chung thôi. Trong lịch sử, điều đó có thể đúng trong các ngữ cảnh nhất thời. Nhưng ngữ cảnh có thể thay đổi. Thí dụ như Việt Nam đã giúp Campuchia thoát quân Khmer Đỏ, nhưng sau họ lại ở lại cả chục năm.
Chúng tôi không chủ trương chống bất cứ quốc gia nào hay dân tộc nào, mà chỉ chống chính sách nào đó của chính phủ nào đó vào một thời điểm nào đó. Nhưng mọi việc đều có thể thay đổi, chính sách thay đổi, chính phủ ra đi…
BBC: Vào thời điểm này thì rõ ràng ông ngả về Trung Quốc trong lĩnh vực biển đảo với Việt Nam?
Chúng tôi biết ơn Trung Quốc vì họ giúp chúng tôi rất nhiều mà không đòi hỏi gì ngược lại.
BBC: Nhưng nếu ông dựa vào họ, thì làm sao có độc lập?
Đó là việc của tôi.
----------------------------------------------------------------
Sam Rainsy : ' China is the future '
Hong Nga Phnom Penh , Cambodia ,
Update : 12:08 GMT - Monday, 20 ladder 1 , 2014
The Vietnam - Cambodia once again on the spotlight of media and observed after reciprocal visits Prime Minister of Cambodia and Vietnam .
Recently, the human rights envoy of the United Nations concerned about speaking the language from the article the southern Cambodian opposition leader . Guise of the anti- Vietnam has been the country's political parties used multiple times .
Russia Red mortar type BBC interviewed separately Cambodia and rescue Party leaders Ethnic opposition Sam Rainsy Party .
BBC : Freedom Now the park has been cleared , his party's program in the future will be what ? There will be more protests or tactical change it?
We expect to restore people's freedom as constitutional . These freedoms are suspended , but hope is only temporary . The situation will return to normal in the near future , and we will continue to voice our requests through peaceful demonstrations .
BBC : He has said his party does not advocate violence in any form . Do you know where a facility owned by Vietnam were pillaged near where the protests not , sir ?
This does not have anything to do with my party . We hold huge protests at Freedom Park , and the workers and their union held protests near the workplace. We do not participate in the protests .
BBC : There are allegations that protesters have sparked xenophobic phenomena in the country . What do you think about this allegation ?
That's not true . Protesters oppose only the key issues such as corruption , social injustice , government weakness . We try to solve the problem and it is solved Cambodians work together .
Vietnam's prime minister has visited Cambodia three days in May 1/2014
BBC : He sure knows Hun Sen recently visited Hanoi (January 12/2013 ) and last week Mr Nguyen Tan Dung , Prime Minister of Vietnam , is also present in Phnom Penh . It has nothing to do with protest wave has been extinguished or not new then ?
For us , the trip does not mean anything. We have our concerns should not be paying attention to the trip .
BBC : I have read the statement on his campaign going round recently . In Siem Reap has voiced his failure to relations between Cambodia and China . What do you think about China ?
We want to be friends with all countries , which is essential for a small and weak country like Cambodia . We need how to counterbalance any country wants to take affect , how to not have any water and water treatment systems are equal .
China has increased military assistance to Cambodia in January 11/2013
BBC : China can help Cambodia to how important ?
We tried to imitate King [ Norodom Sihanouk ] , who from the 1950s has developed very good relations with China . China is a superpower , no one can ignore . China is the future .
We hope China will help protect Cambodian sovereignty as well as helping to develop , for example in investment , technology ...
BBC : I'm quoted in Siem Reap said that he supported China in the sovereignty of the South China Sea . Why Cambodia concerning the South China Sea ? He could not speak more clearly ?
We are having problems on the border with neighboring countries . China does not have borders with Cambodia and history shows that over the centuries China has helped Cambodia territorial defense before the expansion of the neighboring countries .
Cambodia like Poland , the Poles always feared the influence of Germany and Russia . We must defend the sovereignty firstly by protecting its national identity .
Looking at history , who also saw centuries Cambodia caught between two more powerful neighbors : Thailand, Vietnam to the west while in the east . We are always looking for ways to balance the influence of the country with the help of a third country . China the third country role can help Cambodia counterbalance the influence of two other neighbors .
BBC : In a speech in Siem Reap , he was called Vietnam 's ' Yuon ' many times .
From ' Yuon ' is used about 100 years . We called Thai Siam , also ' Yuon ' is derived from the word Yunan ( Yunnan ) , China Southern only those who have shaped the people there. From ' Yuon ' not bad for me .
BBC : He said several times that the enemy 's enemy is my friend . So for him who is the enemy , who are you ?
That's just a general statement only. Historically , it may be true in the context temporary. But context can change . For example, Vietnam has helped Cambodia escape the Khmer Rouge , but after they stay for decades .
We do not advocate against any nation or any nation , but only against certain policies of the government at a certain point . But everything can change , policy change , the government went ...
BBC : At this point it's clear he was leaning on the Chinese island in Vietnam?
We are grateful to China because they help us so much without asking anything back.
BBC : But if you rely on them , then how independent ?
That's my job .
No comments:
Post a Comment